Thứ Tư, 18 tháng 5, 2016

K8 THĂM CHÙA CỔ LỄ -TRỰC NINH

   Trên đường từ Thịnh Long về Nam Định giao lưu và tổng kết cuộc Hội K8 chúng tôi ghé vào thăm chùa Cổ Lễ..Đây là một chủa cổ có nhiều nét độc đáo trong kiến trúc cũng như sự tích khác . Trong một khuôn viên khá rông ở trung tâm TT Cổ lễ với nhiều cây xanh lâu đời mát và huyền bí.Đầu tiên là tháp chuông cao trên lưng một con rùa.... Nhất là chùa có tới 3 quả chuông  một quả to đúc năm 1936  nặng khoảng 9 tấn nhưng do đánh thử không kêu đúng yêu cầu nên bỏ .Đúc lại quả thứ 2 kích thước như nhau chỉ thay đôi vài thông số mà lại kêu rất chuẩn .Quả chuông này được treo trong gác chuông 2 tầng mới được tu sửa ở tầng 1 .trên tầng 2 có quả chuông nhỏ hơn rất nhiều và quả này vẫn được đánh hàng ngày vào lúc sáng sớm và chiều tối như thông lệ

Thêm chú thích





Thêm chú thích

Vườn các tượng Quan Âm


Thêm chú thích


Thêm chú thích

Tòa Tiền tế 

Bức tượng trăm tay ngàn mát giống ở chùa Đồng Quang -Hà nội

Chuông hỏng để dưới hồ nước

Thêm chú thích



Thêm chú thích

Gác chuông


Thêm chú thích

Quả chuông thứ 2

Sân vườn

Chính điện cao nhất của chùa
 Một khác lạ của chùa Cổ Lễ là tòa chings điên thờ Phật Tổ -Tam Thế có nóc rất cao .trong đó có 3 tượng Phật Tổ đặt ở 3 thấng rất uy nghiêm và tôn kính
2 vị La Hán 
Hai bên gian chính điên là nơi thờ  các vị La Hán ,Tôi không đếm nhưng ước cũng khoang 30 chục vị , tôi giới thiệu 2 vị tiêu biểu thôi

2 nhận xét:

  1. Chú thích của anh Thọ chưa chính xác Không phải chuông hỏng để dưới hồ mà đây mới là chuông cổ nhất có nhiều bài viết về lịch sử quả chuông này vậy không muốn treo lên tháp mà đúc một quả chuông tỷ lệ 1:1 để treo lên mà anh Thọ chú thích là quả thứ 2

    Trả lờiXóa
  2. Quang được nghe ông bố mình kể lại, quả chuông hiện đang nằm dưới hồ do gánh đúc làng Ngũ Xã đúc vào năm 1936 nặng cõ 9 tấn. Khi đúc các thợ đúc Ngũ Xã thực hiện hoàn toàn thủ công, Khuôn đúc bằng đất sét đắp cố định dưới nền đất là vị trí dự định đặt chuông, có tới 10 lò đúc xây xung quanh để cùng đổ kim loại lỏng vào khuôn. Do trình độ kỹ thuật và các thiết bị kỹ thuật hồi đó còn thô sơ nên kết quả là chất lượng quả chuông đó không đạt. Sau đúc, có nhiều vết phân cách giữa các lớp kim loại, phải hàn và đánh bóng nên chuông đánh không vang, Cũng vì quá nặng và kết cấu không liền khối nên nhà chùa không dám cho treo lên giá mà cứ để dưới nền. Khi Pháp đánh lại Việt Nam năm 1945 hay 46 gì đó, sợ Pháp cướp chuông làm vũ khí, Nhà Chùa cho đẩy chuông xuống hồ và từ đó chuông cứ nằm dưới hồ nhưng đã được dựng đứng lên như bây giờ
    Trong gánh đúc Ngũ Xã có gia đình ông nội và bố mình (còn trẻ) tham gia. Đó cũng là lý do tại sao gia đình mình không có quê gốc ở Nam Định mà lại sống ở Nam Định

    Trả lờiXóa

Dùng những mã code này để cài hình ảnh, video, bài hát vào lời bình
Link ==> <a href="URL">Ở ĐÂY</a>
Hình ảnh ==> [img]URL[/img]
Youtube clip ==> [youtube]URL[/youtube]
Nhạc của Tui ==> [nct]URL[/nct]